
Điện Biên: Tuyên dương 71 học sinh và giáo viên đạt thành tích cao trong các cuộc thi cấp quốc gia

Thủ phạm c.hém c.hết bé 4 tuổi ở Lào Cai bị bắt và nguyên nhân rùng r ợn liên quan đến kẻ s.át nhân này

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Nếu để m.ất điện, một số đồng chí sẽ bị cách chức“

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11

Độc đáo chợ phiên vùng cao chào đón năm mới 2019

Nhiều hoạt động đặc sắc tại sự kiện Hoa Anh đào - Pá Khoang - Điện Biên năm 2019

Cô dâu xinh đẹp bỏ trốn trong ngày cưới ở Điện Biên: Gia cảnh khó khăn

Thanh Niên Điện Biên cùng đồng bọn chở chiếc máy xúc nhét 198 bánh heroin bên hông

Chiều 1/2, thêm 31 ca mắc mới COVID-19, trong đó 30 ở cộng đồng

Bác toàn bộ kháng cáo, CHÍNH THỨC tuyên 6 án tử hình trong vụ sát hại nữ sinh giao gà ở Điện Biên

Điện Biên: Khu du lịch trên con đèo dài nhất Việt Nam- Pha Đin Pass miễn phí vé cho trẻ em 2 ngày cuối tuần này

Cảnh báo Điện Biên và các địa phương đảm bảo an toàn khi xả lũ trên hệ thống sông Hồng

“Tâm sáng” nỗ lực lấy lại thương hiệu gạo Điện Biên

Trẻ em, người già ở Điện Biên nhập viện tăng

Vụ án cha giết con ở Tây Bắc và lá thư đẫm nước mắt của người mẹ

Nơi học sinh từng chui túi nilon vượt suối

Điện Biên đủ năng lực xét nghiệm vi rút SARS - CoV-2

Anh Vừ A Sùng hiến đất làm đường nông thôn mới

Tục lên nhà mới của người Thái Ðiện Biên
timer06/03/2020Cộng đồng người dân tộc Thái nói chung thường có thói quen cư trú ven các sông, suối, chân đồi, thung lũng nhỏ... để tiện đánh bắt thủy sản, trồng lúa nước. Khu vực cư trú của họ khá ẩm thấp, dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều loại động vật, thú dữ. Chính vì thế, người Thái có tập quán làm nhà sàn để sinh sống. Trải qua nhiều thập kỷ đổi mới và phát triển về kinh tế, đời sống, nhưng tập quán làm nhà sàn của người dân tộc Thái vẫn được gìn giữ. Cùng việc dựng nhà sàn để ở, người Thái có tục lệ lên nhà mới rất đặc trưng, đã trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống không thể thiếu trong cuộc đời mỗi người dân tộc Thái.

Tục “làm vía” của người Thái ở Ðiện Biên
timer14/02/2020Với người Thái ở Ðiện Biên, tục “làm vía” hay còn gọi là Lễ buộc chỉ cổ tay là một trong những lễ tục có từ rất lâu đời, vẫn còn được gìn giữ đến ngày hôm nay. Đầu năm mới, người Thái làm lễ buộc chỉ cổ tay với ý nghĩa đem lại sự bình an, may mắn cho người được buộc chỉ.

Tục nhuộm trứng đầu năm của người Dao Ðỏ
timer13/02/2020Người Dao Ðỏ ở bản Huổi Sâu, xã Pa Tần (huyện Nậm Pồ), có 90 hộ, thuộc 4 dòng họ sinh sống quần cư đã nhiều thế hệ. Những năm gần đây, đời sống bà con có nhiều đổi mới. Tuy vậy, những nét đẹp về văn hóa và phong tục tập quán lâu đời vẫn được gìn giữ, như: Lễ cấp sắc, tết nhảy lửa, cúng cơm mới, cúng cho phụ nữ có thai, cúng đền thờ thổ địa... Trong đó, vào mỗi dịp tết Nguyên đán hàng năm, người Dao đỏ có tục lệ không thể thiếu là nhuộm trứng đỏ vào sáng ngày mùng 1 tết để làm quà tặng cho con cháu, người thân và du khách thập phương đến chúc tết, với mục đích chúc phúc, cầu may cho mỗi người trong năm mới.

Nghề làm hương truyền thống của dân tộc Mông
timer21/01/2020Mặc dù hiện nay, mọi đồ dùng cơ bản phục vụ cuộc sống đều có thể mua sẵn nhưng người dân tộc Mông tại nhiều bản làng trên địa bàn tỉnh ta vẫn duy trì nghề thủ công làm cây hương, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống.

Cùng ăn Tết… lạ
timer13/01/2020Dù là cộng đồng đông người hay rất ít người, bà con các dân tộc thiểu số Việt Nam đều có những ngày Tết để nhớ về tổ tiên, về trời, đất, thần rừng, đồng thời cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mùa màng tốt tươi...

Điện Biên: Lễ mừng cơm mới của dân tộc Si La
timer23/12/2019Ngoài ý nghĩa tín ngưỡng, lễ mừng cơm mới của đồng bào Si La còn là dịp để các dòng họ tưởng nhớ những người đã khuất, biểu thị sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng và cầu mong muốn cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, bản làng ấm no, sung túc.

Tết Hoa mào gà của dân tộc Cống được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
timer03/12/2019Sáng 29/11, tại xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, UBND huyện Nậm Pồ phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Tết hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) của đồng bào dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên.

Tái hiện “Tết hoa“ của đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên
timer03/12/2019'Sắc hoa' là chủ đề hoạt động tháng 12 được tổ chức từ ngày 01/12/2019 - 02/01/2020 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Độc đáo âm nhạc của người Khơ Mú, Điện Biên
timer25/11/2019Trong hai ngày 23 và 24-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình Âm nhạc của người Khơ Mú ở Nghệ An và Điện Biên nhằm giới thiệu đến công chúng một loại hình văn hóa dân gian độc đáo.

Lễ Mừng cơm mới của dân tộc Si La, Điện Biên
timer16/11/2019Mặc dù đời sống của người Si La, bản Nậm Sin, xã Chung Chải (huyện Mường Nhé) còn gặp nhiều khó khăn, nhưng đời sống tinh thần thì rất phong phú với nhiều lễ hội đặc trưng... Lễ Mừng cơm mới (Ồ à xi) là một trong những hoạt động tín ngưỡng không thể thiếu trong đời sống sản xuất, văn hóa, tâm linh truyền thống của người dân nơi đây.

‘Khau cút‘- biểu tượng văn hóa độc đáo trên ngôi nhà sàn của người Thái đen ở Điện Biên
timer30/09/2019Trong tổng số 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, có nhiều cộng đồng dân tộc sử dụng mẫu nhà sàn để làm nhà ở.

Giải mã ý nghĩa khăn Piêu của dân tộc Thái Tây Bắc ở Điện Biên
timer27/09/2019Chiếc khăn Piêu là loại thổ cẩm nổi tiếng của người Thái, một đặc trưng văn hóa chứa đựng những giá trị tinh thần, vật chất được đúc kết, trao truyền qua nhiều thế hệ.

Mường Lay bảo tồn những di sản văn hóa của người Thái trắng
timer24/09/2019Thị xã Mường Lay nằm nơi ngã ba sông (tụ thủy của sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay) và được coi là thủ phủ, là trung tâm văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng ở Điện Biên.

Độc đáo mái nhà sàn lợp bằng đá của người Thái trắng ở Mường Lay, Điện Biên
timer20/09/2019Những ngôi nhà sàn truyền thống mái lợp bằng đá màu nâu, đen - loại đá đặc trưng tại các khu vực ven sông Đà đã tạo nên những công trình kiến trúc độc đáo của người Thái ngành Thái trắng.

Mô hình ‘Dòng họ bình yên‘ ở vùng cao Tủa Chùa, Điện Biên
timer17/07/2019Tại huyện vùng cao Tủa Chùa (Điện Biên), mô hình “Dòng họ bình yên” đã có từ những năm 1999. Từ chủ trương của Đảng, Nhà nước về xóa bỏ cây thuốc phiện, năm 2004, chính quyền huyện Tủa Chùa khuyến khích, nhân rộng mô hình “Dòng họ bình yên”.

Lễ Gạ Ma Thú của người Hà Nhì
timer17/07/2019Trong năm, người Hà Nhì có nhiều ngày lễ, nhưng nhộn nhịp nhất là lễ Gạ Ma Thú. Gạ Ma Thú bao gồm nhiều lễ cúng, và điều đặc biệt, trong 3 ngày cúng bản nội bất xuất, ngoại bất nhập. Bởi ý nghĩa đặc trưng này, lễ Gạ Ma Thú còn gọi là lễ cấm bản, hoặc lễ cúng bản.

Tài liệu chưa được công bố về chiến dịch Điện Biên Phủ
timer04/05/2019Chiều 3/5, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức lễ ra mắt sách “Điện Biên Phủ: 13/3 - 7/5/1954” và giao lưu với tác giả Ivan Cadeau (Pháp).

Điện Biên: Lễ hội Phật giáo mùa hoa Ban năm 2019 thu hút hàng ngàn người dân tham dự
timer18/03/2019Sáng 16/3, Ban trị sự Giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Phật giáo mùa Hoa Ban lần thứ 5 năm 2019. Diễn ra trong 2 ngày (16 - 17/3), Lễ hội thu hút hàng ngàn người dân, Tăng ni, Phật tử tham dự.

Hàng nghìn người dân Điện Biên tham dự ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc Mường Ảng
timer12/03/2019Trong hai ngày 9 và 10/3, huyện Mường Ảng (Điện Biên) đã tổ chức Ngày hội văn hóa – Thể thao các dân tộc năm 2019. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện của chương trình “Về với Điện Biên” nhân kỷ niệm 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

CHÍNH THỨC: Lễ hội Hoa Ban diễn ra từ ngày 13/3 tại Điện Biên
timer09/03/2019Tôn vinh Hoa Ban – biểu trưng cho mảnh đất và con người Điện Biên nói riêng, Tây Bắc nói chung, lễ hội Hoa Ban năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 13-3 đến 18-3 tại thành phố Điện Biên.